Kinh / Sách Tham Khảo

20. Kinh Ðại hội (Mahàsamaya sutta)

20. Kinh Ðại hội (Mahàsamaya sutta)

Một thời, Thế Tôn trú tại bộ lạc Sakka (Thích-ca), thành Kapilavatthu (Ca-tỳ-la-vệ), ở Đại Lâm (Mahàvana), cùng với đại chúng Tỷ-kheo khoảng năm trăm vị,

Vi Diệu Pháp Nhựt Dụng

Vi Diệu Pháp Nhựt Dụng

Tôi đã chẳng biết liệu sức mình khi nhận lời yêu- cầu của đạo-hữu Diệu-Nhẫn để phỏng dịch quyển Khảo-luận Abhidhamma in Daily Life do Ngài Ashin Janakabhivamsa sáng-tác bằng tiếng Miến-điện,

Nghiệp Báo - Nguồn Gốc Của Nghiệp, Nghiệp Là Gì

Nghiệp Báo - Nguồn Gốc Của Nghiệp, Nghiệp Là Gì

Nghiệp bắt nguồn ở đâu? Nói rằng giây phút trước lúc thọ thai thuộc nghiệp trước, khi thọ thai là nghiệp trước đã chuyển qua bào thai để tiếp tục trong kiếp này, đành. Nhưng nghiệp trước lại do nghiệp trước nữa, như vậy mãi mãi phăn lên, đành.

Tâm Lý và Triết học Phật giáo áp dụng trong đời sống hàng ngày

Tâm Lý và Triết học Phật giáo áp dụng trong đời sống hàng ngày

Môn TÂM LÝ VÀ TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO rất quan trọng, vì là nồng cốt của toàn bộ giáo lý Phật Đà, bởi do "chúng sanh" và "vũ trụ" trong tất cả sa bà thế giới đều cấu tạo do hai thành phần Danh và Sắc.

Vi Diệu Pháp Hiện Thực Trong Cuộc Sống

Vi Diệu Pháp Hiện Thực Trong Cuộc Sống

“Vi-diệu-pháp hiện-thực trong cuộc sống” là quyển sách giảng giải về sự thật sinh hoạt hằng ngày đêm trong cuộc sống bình thường của mỗi người trong đời.

Nghiệp Báo và Tái Sanh

Nghiệp Báo và Tái Sanh

Nghiệp là luật nhân quả trong phạm vi luân lý. Luân hồi là kết quả của Nghiệp. Nghiệp và Luân hồi, hai học thuyết căn bản của đạo Phật, luôn luôn xáo trộn, chằng chịt nhau rất phức tạp.  Trước khi Đức Phật ra đời, người Ấn Độ đã có một quan niệm mập mờ và một đức tin tập nhiễm về Nghiệp và Luân hồi, sau lại nhờ Đức Phật thuyết minh một cách tường tận hai định luật cao siêu ấy.

© 2024, Vi Diệu Pháp. All Rights Reserved. Designed & Developed by Davie Pham
Image