Bài kinhTứ Niệm Xứ hàm chứa nhiều giáo lý căn bản của Đức Phật, được tôn kính trong tất cả các truyền thốngPhật giáo Bắc tạng cũng như Nam tạng, về ứng dụng thiền chánh niệm.
Bốn cấp độ thiền định hay tứ thiền là bốn mức thiền khi hành giảthực hành thiền có thể đạt được. Khi thực hànhthiền chỉ, bằng cách ngồi kiết già, lưng thẳng để niệm trước mặt, an trú vào hơi thở bằng phương phápsổ tức hoặc tùy tức dần dần tâm trở nên an tịnh và đi vào các tầng thiền.
Ðạo Phật truyền đến Việt Nam vào khoảng đầu thế kỷ Công Nguyên [1]. Ðến cuối thế kỷ thứ hai, Việt Nam đã thành lập được một trung tâm Phật Giáo quan trọng trong vùng, thường được gọi là trung tâm Phật Giáo
Để đạo Phật được toàn cầu hóa, ngoài những lợi thế sẵn có của Phật giáo Nguyên thủy, như bảo tồn được cái tinh túy trong kinh điển Phật giáo, thì sự cởi mở trong một số luật tắc cho thích hợp với chư tăng trong thời hiện đại là điều cần nên lưu tâm.
Như Lai Thiền trong kinh tạng Pàli, hay "Hành Thiền, một nếp sống lành mạnh trong sáng, một phương pháp giáo dục hướng thượng", là một công trình nghiên cứu chỉ đề cập đến Như Lai Thiền mà không đề cập đến Tổ Sư Thiền
Niệm rải Tâm Từ hay Thiền Tâm Từ (Từ Quán) là một trong 40 pháp hành của Thiền Vắng Lặng hay Thiền Chỉ (Samantha). Pháp hành này dạy cách niệm rải Tâm Từ (Metta) đến tất cả chúng sanh được ghi lại trong bài Kinh Tâm Từ (Mettasutta) thuộc Tiểu Bộ Kinh (Khuddakanikaya).